-
CTTĐT - Ngay sau khi Chỉ thị 09-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Giang về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong bài trừ các hủ tục lạc hậu ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh và Nghị quyết 27 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về việc thực hiện xóa bỏ hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang giai đoạn 2022 - 2025, định hướng 2030 (gọi tắt là Chỉ thị 09-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Nghị quyết 27-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh) được ban hành. Ban Thường vụ Huyện ủy Hoàng Su Phì đã họp, bàn, xác định đây là chủ trương lớn của tỉnh, là việc làm cần thiết và là nhiệm vụ chính trị lâu dài, cần sự vào cuộc quyết liệt, thường xuyên, liên tục của các cấp ủy đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội. Đặc biệt là phải nêu cao hơn nữa vai trò gương mẫu, tiên phong của cán bộ, đảng viên trong công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn gia đình, người thân, bạn bè và nhân dân t
115 lượt xem
-
Chiều ngày 09/11/2023, với 90,49% đại biểu tán thành, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
13 lượt xem
-
CTTĐT – Hà Giang là tỉnh địa đầu Tổ quốc, có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của cả nước, có nhiều tiềm năng lợi thế nhưng khó khăn, thách thức cũng không nhỏ. Ngay đầu nhiệm kỳ, Ban chấp hành Tỉnh uỷ đã họp bàn thống nhất đưa ra những quyết sách làm sao để vừa giải quyết được các khó khăn, vừa tập trung bảo vệ biên cương Tổ quốc, vừa phát triển kinh tế gắn với ổn định quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới. Chính vì lẽ đó, trong nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở đã vào cuộc, tích cực phát huy tinh thần chủ động kiến tạo, biến thách thức thành tiềm năng cơ hội mới. Trong đó ngành Nông nghiệp đang dần khẳng định là một trong ba trụ cột chính trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
21 lượt xem
-
CTTĐT - Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định Hà Giang là tỉnh nông nghiệp; nông nghiệp là một trong ba trụ cột chính trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Trong 3 đột phá của Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVII đã đưa ra, có 02 đột phá liên quan đến ngành Nông nghiệp, đó là: Tạo sinh kế, nâng cao vật chất, tinh thần cho người dân và Phát triển Du lịch, nông nghiệp đặc trưng hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị.
16 lượt xem
-
CTTĐT - Năm 2023 là năm thứ ba thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đại biểu tỉnh Hà Giang lần thứ XVII. Với chủ đề “Chủ động, đổi mới, sáng tạo, bứt phá trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023”. Ngay từ đầu năm, Ủy ban nhân dân tỉnh đã phát động các phong trào thi đua sâu rộng, trở thành động lực thúc đẩy cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn tỉnh nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.
12 lượt xem
-
Thực hiện khâu đột phá theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII về phát triển nông nghiệp đặc trưng hàng hóa theo chuỗi giá trị, chương trình OCOP và hội nhập kinh tế, thời gian qua, nhiều nông sản của tỉnh được tập trung phát triển thành hàng hóa, đảm bảo tiêu chuẩn vươn ra thị trường quốc tế. Đây là tín hiệu mừng cho hướng đi bền vững của ngành Nông nghiệp, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức khi nông dân ra “sân chơi” lớn.
29 lượt xem
-
CTTĐT - Công tác xây dựng Đảng, phát triển KT-XH ở các xã, thị trấn biên giới, đặc biệt khó khăn luôn là vấn đề thách thức của cấp ủy, chính quyền huyện Đồng Văn. Vấn đề cấp bách được đặt ra tại mỗi địa phương là làm sao từng bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, đồng thời tập trung thực hiện tốt công tác xây dựng Đảng; xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, toàn diện. Bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo, đến nay, nhiều xã, thị trấn biên giới của huyện có sự chuyển biến tích cực, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.
22 lượt xem
-
Với quan điểm xuyên suốt: Kinh tế tập thể (KTTT) là thành phần kinh tế quan trọng, phải được củng cố và phát triển cùng kinh tế nhà nước, trở thành thành phần kinh tế vững chắc của tỉnh. Do đó, tỉnh ta đã có nhiều quyết sách quan trọng nhằm tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả KTTT trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
19 lượt xem
-
CTTĐT - Tận dụng thời gian trồng lúa Mùa để thả cá Chép vào ruộng nuôi đáp ứng nhu cầu thực phẩm là phương thức sản xuất lâu đời của nhiều dân tộc trên địa bàn huyện Yên Minh. Nuôi cá Chép ruộng không chỉ là mô hình kinh tế hiệu quả mà còn trở thành nét văn hóa đặc sắc của người dân. Tết Cá của người Tày ở xã Mậu Duệ đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Hàng năm, thời điểm chuẩn bị thu hoạch lúa Mùa (tháng 9 Âm lịch) là mùa cá Chép ruộng ở Yên Minh.
20 lượt xem
-
CTTĐT - Nhận thức vai trò quan trọng của kinh tế tập thể (KTTT) đóng góp tích cực vào tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh, trong thời gian qua tỉnh Hà Giang đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, ngành chú trọng hỗ trợ các hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác (THT) đổi mới phương thức hoạt động đáp ứng nhu cầu thị trường.
15 lượt xem
|
|
-
Đang online:
29
-
Hôm nay:
1538
-
Trong tuần:
16 841
-
Tất cả:
61898
|
|